Review đề thi VIẾT 쓰기 TOPIK 63

Đề thi VIẾT 쓰기 TOPIK 63 không công khai được sưu tầm từ phía Trung Quốc, các bạn tham khảo để ôn thi TOPIK 2022 nhé!

Đáp án tham khảo VIẾT 쓰기 TOPIK 63 của Trung Quốc được cập nhật ở cuối bài viết!

[52]

음식의 맛은 온도에 따라 느껴지는 정도가 다르다. 짠맛과 신맛은 낮은 온도에서 강하게 느껴지는 반면 단맛은 조금 높은 온도에서 더 강하게 느껴진다. 따라서 과일을 달게 먹고 싶다면 냉장고 밖에 꺼내 두었다가 ( ㉠ ). 그 이유는 과일에서 차가운 기운이 사라질수록 단맛이 더 ( ㉡ ).

[54] 다음을 주제로 하여 자신의 생각을 600~700자로 글을 쓰시오. , 문제를 그대로 옮겨 쓰지 마십시오.(50)

타인에게 도움을 주기 위하여 하는 말을 ‘조언’이라고 한다. 우리는 살아가면서 다른 사람의 조언을 필요로 한다. 그런데 사람마다 조언을 대하는 태도가 다르고 그 효과 역시 같지 않다. 아래의 내용을 중심으로 ‘결과를 중시하는 가치관의 문제점’에 대한 자신의 생각을 쓰라.
*일의 과정보다 결과를 중시하는 이유는 무엇인가?
*일의 결과만을 중시하면 어떤 문제가 생기겠는가?
*이러한 문제를 줄일 수 있는 방법은 무엇인가?

ĐÁP ÁN THAM KHẢO VIẾT TOPIK 63 của TRUNG QUỐC như sau:

51.

㉠  받은 적이 없습니다/받지 못했습니다

㉡  기회가 될 것 같습니다/기회일 것 같습니다/기회가 될지도 모릅니다.

Xem video chữa TOPIK 63 VIẾT câu 51 của BlogKimChi tại đây

52.

㉠  먹는 것이 좋다

㉡  강해지기 때문이다/세지기 때문이다

Xem video chữa TOPIK 63 VIẾT câu 52 của BlogKimChi tại đây

53.

최근 한국무역협회의 조사에 따르면 화장품 수출액이 2012년 12억 덜러 수준에서 2014년 18억, 2016년 41억 달러까지 이른 것으로 나타났다. 특히 2014년부터 급속히 증가하였는데 이러한 원인은 한류의 인기가 확산되어 한국 미용 산업의 홍보 효과로 이어졌고 그 덕분에 한국산 화장품을 찾는 사람들이 많아진 것으로 보고 있다. 그러나 그 효과가 아시아 지역에 집중되어 있다는 점은 아쉬운 점이다. 앞으로 수출 지역의 다변화가 필요한 것으로 보인다.

Xem video chữa TOPIK 63 VIẾT câu 53 của BlogKimChi tại đây

54.

     4차산업혁명의 시대로 접어들면서 일처리가 신속하고 경쟁이 더 치열한 우리 사회에서는 일의 과정보다 결과를 중시하는 풍조가 곳곳에서 생겨나고 있다. 그러나 나는 어떤 일이든 결과가 중요하지만 우리에게 가장 중요한 것은 끝이 아니라 거기까지 가는 과정이 바람직하다고 생각한다.

Xã hội chúng ta đang bước vào thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ 4 nên tốc độ xử lí công việc cực kỳ nhanh chóng và sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn, ở xã hội này thì trào lưu coi trọng kết quả hơn quá trình thực hiện công việc đang xuất hiện khắp nơi. Nhưng tôi nghĩ, dù là công việc gì, kết quả tuy quan trọng nhưng điều quan trọng nhất đối với chúng ta không phải là đích đến mà chính quá trình đi tới đích đó quan trọng hơn.

많은 사람들은 결과에 과정이 포함되어 있다고 일하는 과정을 보지 않는다. 그들은 과정이 잘못됐어도 목표만 달성하면 성공한 사람으로 생각한다. 반면에 목표를 달성하지 못함을 수치스럽게 생각하거나 실패한 인생으로 생각하는 경향이 있다. 쉽게 말하자면 결과가 좋으면 과정이 좋든지 나쁘든지 중요하지 않다. 반대로 과정이 좋지만 결과가 나쁘면 실패라고 여긴다.

Có nhiều người nói rằng quá trình đã được bao hàm ở kết quả rồi nên không nhìn nhận quá trình thực hiện công việc. Bởi họ nghĩ dù quá trình có không tốt đi chăng nữa, chỉ cần đạt được mục tiêu thì vẫn được coi là người thành công. Ngược lại họ có khuynh hướng cho rằng việc không đạt được mục tiêu thật đáng hổ thẹn, hay cho rằng đó là cuộc đời thất bại. Nói một cách đơn giản thì nếu kết quả tốt thì dù quá trình có tốt hay không tốt cũng chẳng quan trọng. Ngược lại, quá trình dù tốt nhưng kết quả xấu thì họ sẽ cho rằng đó là sự thất bại.

그러나 우리가 원하는 결과를 만들기 위해서는 재료처럼 과정이 매우 중요하다. 결과만 중시한다면 여러 문제가 생길 수 있다. 첫째 결과에 몰입하면 도덕의 인격성을 무시하고 다른 사람에게 피해를 주거나 나쁜 짓을 하게 될 수 있다. 둘째, 결과에만 급급하다 보면 일하는 과정에서 경험하는 데에 신경쓸 겨를이 없으므로 능력 이 향상시킬 기회를 놓친 것이다. 셋째 결과에 몰두해서 목표를 달성하지 못하면 슬프거나 우울증에 빠질 수 있다.

Tuy nhiên để tạo ra kết quả mà chúng ta mong muốn thì quá trình vô cùng quan trọng, giống như nguyên vật liệu vậy. Nếu chỉ coi trọng kết quả thì nhiều vấn đề có thể xảy ra. Đầu tiên, nếu cứ tập trung vào kết quả thì có thể sẽ coi thường cả nhân cách đạo đức và làm tổn hại đến người khác hoặc gây ra chuyện xấu. Thứ hai, nếu chỉ chăm chăm vào kết quả thì sẽ không để ý đến việc học hỏi trong quá trình làm việc, rồi lỡ mất cơ hội nâng cao năng lực. Cuối cùng, người bị ám ảnh bởi kết quả nếu không đạt được mục tiêu thì họ sẽ đau buồn hay rơi vào trạng thái trầm cảm.

이러한 점들로 살펴보면 과정이 좋든 나쁘든 결과가 좋으면 됐다는 생각은 버려야 할 필요가 있다. 가정과 학교를 통해 아이들에게 이 문제에 대한 교육을 올바르게 시켜야 한다.

Nếu xét kỹ những điều này thì ta thấy cần phải loại bỏ ý nghĩ dù quá trình có tốt hay không, chỉ cần kết quả tốt là được. Thông qua gia đình và nhà trường, cần phải dạy cho bọn trẻ một cách đúng đắn về vấn đề này.

===================================================

Chúc các bạn học tốt nhé!

Đánh giá bài

Hai thẻ thay đổi nội dung bên dưới.

Blogkimchi.com

Blog chia sẻ về tài liệu học tiếng Hàn, Topik và Hàn Quốc. Bài ghim tài liệu ôn Topik II.

BÀI CÙNG CHỦ ĐỀ ✌

guest
0 Bình luận
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận